SINGAPORE, 4 January 2023 (Fastmarkets RISI)
China has lowered import taxes on 1020 commodities, including 67 kinds of paper and paper converting products, effective January 1.
The affected paper and paper converting products, regardless of their origins, will be enjoying provisional import tariff rates at 0-5% – lower than the standard most-favored-nation (MFN) import duties of 5-6% – in China for the calendar year of 2023.
Among them are medium, recycled linerboard, virgin and recycled boxboard, and both coated and uncoated fine paper (UFP). China has decided to waive the standard MFN tariffs of 5-6% on imports of these grades until the end of this year.
China’s Ministry of Finance said last week that the tariff cuts would increase the supply of resources and enhance the resilience of its industrial chains and supply chains.
In recent years China has implemented temporarily reduced import duties on various items, usually selected either to make up for relative domestic shortages, or to facilitate development in certain industries. The provincial discounted rates may remain indefinitely as the country endeavors to spur domestic demand as well as to demonstrate its commitment to opening-up.
The news about the latest tariff cuts has immediately rattled China’s paper industry because the Chinese government has never granted zero import duties on so many major paper and board (P&B) grades.
Recycled containerboard blow: The most affected grades are expected to be medium and recycled linerboard.
China’s imports of these two grades ballooned from 2017, when the country started to move to a ban on recovered paper (RCP) intake, leaving domestic recycled board producers struggling with shortages of raw materials.
The annual import volume of medium and recycled linerboard reached its peak at 5.85 million tones in 2020 before it declined 9.4% to 5.30 million tones in 2021, according to Chinese Customs data. The decline in import volume was attributed to hefty recycled fiber costs abroad and high ocean freight rates which made imported products less price competitive.
The situation continued into 2022 due to China’s economic slump further weakening buyers’ appetite for foreign packaging materials. Imports of medium and recycled linerboard through November totaled 4.31 million tones, down by 11.2% from the same period in 2021.
Despite the slowdown, the two major grades still make up around half of China’s total P&B imports.
Apart from the significant volume, the relatively low value for medium and recycled linerboard products means that the drops in tariffs from 5-6% to zero would make a huge difference to import costs.
Previously only imports from Laos or Cambodia enjoyed duty-free entry to China, with Sun Paper’s 1 million tonne per year recycled containerboard mill in Savannakhet, Laos the largest beneficiary.
Now that medium and recycled linerboard from all countries have been granted zero tariffs, Chinese buyers have revived their interests in sourcing board from abroad, especially from Southeast Asian board suppliers, who had cut prices for their products repeatedly over the past few months thanks to easing shipping costs and cheaper recycled fiber.
China’s abolishment of its zero-COVID policy in early December has also bolstered Chinese board importers’ confidence. They are expecting a recovery in packaging demand in early 2023 after the country goes through the wave of infections.
Contacts from some recycled containerboard manufacturers in Vietnam and Malaysia told Fastmarkets RISI that they have been pushing for hikes of as much as $15 per tonne for new export orders to China since early December amid growing demand from the country.
The hike initially met strong resistance but has been partly accepted over the past week because the tariff cuts will be more than sufficient to offset the price increase, a source at a Vietnamese board mill said.
Meanwhile, the zero-import duty policy is seen as a heavy blow to domestic recycled containerboard mills in China after they went through the difficult year of 2022 which featured prolonged, market-related downtime and consecutive drops in their selling prices.
While a handful of leading Chinese companies with board production bases abroad may benefit from the duty cuts by importing their overseas output to China, the majority of the domestic mills will have to face fiercer price competition with overseas suppliers.
Pressure on boxboard: Import duties on most virgin and recycled boxboard grades have also been reduced from 5% to zero.
The move is unlikely to lead to an influx of virgin fiber-based boxboard grades, particularly coated ivory board, because prices for such products in China are relatively low, as a result of oversupply, compared to other overseas markets.
But recycled fiber-based coated duplex board from other Asian countries, especially Malaysia where XSD International Paper started up a 350,000 tpy BM in Kedah nearly a year ago, may gain easier access to the Chinese market after the tariff deduction.
Uncertainty over UFP: To most industry players’ surprise, coated fine paper (CFP) and UFP also enjoy the provincial zero import tariffs, despite abundant domestic production of both grades in an oversupplied Chinese market.
While Chinese fine paper suppliers are less worried about imports of CFP due to limited supply of the grade in other countries, they have shown concern over a possible rebound of UFP imports, in particular those from Indonesia.
China’s UFP imports skyrocketed from 484,000 tones in 2019 to nearly 1 million tones in 2020 and 1.14 million tones in 2021, according to Chinese Customs data. The additional tonnage came from Indonesia, where UFP suppliers had to divert more of their output to China as the COVID-19 pandemic hampered their sales to other markets.
The tide turned in 2022 when Indonesian suppliers pivoted toward non-Chinese markets, which lead to a recovery in demand and pricing for UFP. In the first 11 months of 2022, China’s UFP imports totaled 336,000 tones, down by 68.5% from the same period in 2021.
But the upturn in other parts of the world, especially in North America and Europe, has eased off since late last year.
“Indonesian UFP may stage a comeback in China if it cannot find adequate orders elsewhere, and now the zero tariff will allow it to be potentially more price competitive on the Chinese market,” a Chinese UFP producer source said.
KLB, newsprint unaffected: Virgin fiber-based unbleached kraftliner (KLB), bleached and unbleached kraft paper, and newsprint are not affected by the new tariff cuts.
China is heavily reliant on imports of virgin KLB and kraft paper because domestic production is limited
|
SINGAPORE, ngày 4/1/2023 (Fastmarkets RISI) – Dịch bởi CP Paper
Trung Quốc đã giảm thuế nhập khẩu đối với 1,020 mặt hàng, bao gồm 67 loại giấy và sản phẩm chuyển đổi từ giấy, có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
Các sản phẩm giấy và chuyển đổi từ giấy thuộc diện được cắt giảm thuế, bất kể nguồn gốc của chúng, sẽ được hưởng mức thuế nhập khẩu tạm thời ở mức 0-5% – thấp hơn mức thuế nhập khẩu tối huệ quốc (MFN) tiêu chuẩn là 5-6% – tại Trung Quốc trong năm dương lịch 2023.
Trong số đó có medium, bìa liner tái chế, bìa làm hộp từ bột giấy nguyên sinh và tái chế, và cả giấy in có tráng (CFP) và không tráng phủ (UFP). Trung Quốc đã quyết định miễn trừ mức thuế MFN tiêu chuẩn 5-6% đối với hàng nhập khẩu các loại này cho đến cuối năm nay.
Tuần trước, Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết rằng việc cắt giảm thuế quan sẽ làm tăng nguồn cung cấp tài nguyên và tăng cường khả năng phục hồi của chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã thực hiện việc giảm thuế nhập khẩu tạm thời đối với nhiều mặt hàng khác nhau – biện pháp này thường được dùng để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn cung tương đối trong nước hoặc để tạo điều kiện phát triển trong một số ngành nhất định. Tỷ lệ giảm này có thể duy trì vô thời hạn khi quốc gia nỗ lực thúc đẩy nhu cầu trong nước cũng như thể hiện cam kết mở cửa.
Tin tức về đợt cắt giảm thuế quan mới nhất đã ngay lập tức làm rung chuyển ngành công nghiệp giấy của Trung Quốc vì chính phủ Trung Quốc chưa bao giờ áp thuế nhập khẩu bằng 0 đối với nhiều loại giấy và bìa (P&B) chính như vậy.
Bìa carton tái chế: Các loại giấy bìa dự kiến ghi nhận mức độ ảnh hưởng lớn nhất là medium và và bìa liner tái chế.
Khối lượng nhập khẩu hai loại giấy bìa này của Trung Quốc tăng vọt từ năm 2017, khi nước này bắt đầu cấm nhập khẩu giấy tái chế (RCP), khiến các nhà sản xuất bìa tái chế trong nước phải vật lộn với tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất.
Theo dữ liệu của Hải quan Trung Quốc, khối lượng nhập khẩu hàng năm của medium và bìa liner tái chế đạt mức cao nhất là 5,85 triệu tấn vào năm 2020 trước khi giảm 9,4% xuống còn 5,30 triệu tấn vào năm 2021. Khối lượng nhập khẩu giảm là do chi phí sợi tái chế cao ở nước ngoài và giá cước vận tải đường biển cao khiến các sản phẩm nhập khẩu kém cạnh tranh về giá.
Tình hình tiếp tục kéo dài sang năm 2022 do sự suy thoái kinh tế của Trung Quốc càng làm suy yếu nhu cầu của người mua đối với vật liệu đóng gói nhập khẩu. Khối lượng nhập khẩu medium và bìa liner tái chế tính đến tháng 11 vào khoảng 4,31 triệu tấn, giảm 11,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Bất chấp sự chậm lại, hai loại giấy bìa chính này vẫn chiếm khoảng một nửa tổng khối lượng nhập khẩu giấy & bìa của Trung Quốc.
Ngoài khối lượng đáng kể, giá trị tương đối thấp của medium và bìa liner tái chế đồng nghĩa với việc mức giảm thuế từ 5-6% xuống 0% sẽ tạo ra sự khác biệt lớn đối với chi phí nhập khẩu.
Trước đây, chỉ có hàng nhập khẩu từ Lào hoặc Campuchia được miễn thuế vào Trung Quốc, với nhà máy sản xuất bao bì tái chế công suất 1 triệu tấn/năm của Sun Paper ở Savannakhet, Lào, là bên được hưởng lợi nhiều nhất.
Giờ đây, medium và bìa liner tái chế từ tất cả các quốc gia đã được miễn thuế, người mua Trung Quốc đã hứng thú trở lại với việc tìm nguồn cung ứng bìa từ nước ngoài, đặc biệt là từ các nhà cung cấp bìa Đông Nam Á, những bên đã liên tục giảm giá bán trong vài tháng qua nhờ chi phí vận chuyển giảm và giá sợi tái chế rẻ hơn.
Việc Trung Quốc bãi bỏ chính sách zero-COVID vào đầu tháng 12 cũng đã củng cố sự tự tin của các nhà nhập khẩu bìa Trung Quốc. Họ đang kỳ vọng nhu cầu bao bì sẽ phục hồi vào đầu năm 2023 sau khi nước này trải qua làn sóng lây nhiễm.
Những nguồn tin từ một số nhà sản xuất bao bì tái chế ở Việt Nam và Malaysia chia sẻ với Fastmarkets RISI rằng họ đã thúc đẩy tăng giá lên tới 15 USD/tấn cho các đơn hàng xuất khẩu mới sang Trung Quốc kể từ đầu tháng 12 trong bối cảnh nhu cầu từ nước này ngày càng tăng.
Việc tăng giá ban đầu vấp phải sự phản đối mạnh mẽ nhưng một phần đã được chấp nhận trong tuần qua vì việc cắt giảm thuế quan sẽ là quá đủ để bù đắp cho mức tăng giá, một nguồn tin tại một nhà máy bìa Việt Nam cho biết.
Trong khi đó, chính sách thuế nhập khẩu bằng 0 được coi là một đòn đánh nặng nề đối với các nhà máy sản xuất bao bì tái chế nội địa ở Trung Quốc sau khi họ đã trải qua một năm khó khăn 2022 với thời gian ngừng hoạt động kéo dài, do tình hình thị trường và giá bán liên tục giảm.
Trong khi một số công ty hàng đầu của Trung Quốc có cơ sở sản xuất bìa ở nước ngoài có thể được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế bằng cách nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài của họ vào Trung Quốc, thì phần lớn các nhà máy trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn về giá với các nhà cung cấp nước ngoài.
Áp lực đối với bìa làm hộp: Thuế nhập khẩu đối với hầu hết các loại bìa làm hộp nguyên sinh và tái chế cũng đã giảm từ 5% xuống 0%.
Động thái này không có khả năng dẫn đến sự gia tăng khối lượng nhập khẩu các loại bìa hộp làm từ sợi nguyên sinh, đặc biệt là bìa ivory, bởi vì giá của các sản phẩm này ở Trung Quốc đã ở mức tương đối thấp, do cung vượt cầu, so với các thị trường nước ngoài khác.
Nhưng bìa duplex tái chế có tráng từ các nước châu Á khác, đặc biệt là Malaysia, nơi XSD International Paper bắt đầu sản xuất máy làm bìa công suất 350.000 tấn/năm ở Kedah gần một năm trước, có thể tiếp cận thị trường Trung Quốc dễ dàng hơn sau khi được giảm thuế.
Sự bất ổn đối với UFP: Trước sự ngạc nhiên của hầu hết các công ty trong ngành, giấy in có tráng (CFP) và không tráng (UFP) cũng được hưởng mức thuế nhập khẩu bằng 0 của tỉnh, bất chấp sản lượng nội địa dồi dào của cả hai loại tại thị trường Trung Quốc vốn đang dư thừa nguồn cung.
Trong khi các nhà cung cấp giấy in của Trung Quốc ít lo lắng hơn về sự gia tăng khối lượng nhập khẩu CFP do nguồn cung hạn chế ở các quốc gia khác, họ đang bày tỏ lo ngại về khả năng nhập khẩu UFP tăng trở lại, đặc biệt là từ Indonesia.
Khối lượng nhập khẩu UFP của Trung Quốc tăng vọt từ 484.000 tấn trong năm 2019 lên gần 1 triệu tấn vào năm 2020 và 1,14 triệu tấn vào năm 2021, theo dữ liệu của Hải quan Trung Quốc. Các khối lượng tăng thêm này đến từ Indonesia, nơi các nhà cung cấp UFP phải đẩy nhiều sản lượng hơn sang thị trường Trung Quốc do đại dịch COVID-19 cản trở việc bán hàng của họ sang các thị trường khác.
Tình thế đã thay đổi vào năm 2022 khi các nhà cung cấp Indonesia chuyển hướng sang các thị trường ngoài Trung Quốc, dẫn đến sự phục hồi về nhu cầu và giá cả của UFP. Trong 11 tháng đầu năm 2022, tổng khối lượng UFP nhập khẩu của Trung Quốc vào khoảng 336.000 tấn, giảm 68,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Tuy nhiên, xu hướng tăng ở những nơi khác trên thế giới, đặc biệt là ở Bắc Mỹ và Châu Âu, đã giảm bớt kể từ cuối năm ngoái.
“UFP của Indonesia có thể quay trở lại Trung Quốc nếu không tìm được đủ đơn đặt hàng ở nơi khác, và giờ đây, mức thuế bằng 0%.
Ngoài ra, có thông tin quan trọng mới về việc giảm thuế NK xuống 0% cho các dòng giấy carton tái chế, giấy bao bì hộp, giấy mỹ thuật vào TQ.
|